Bệnh trĩ là gì? Cách phân biệt bệnh trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp

Bệnh trĩ là do sự căng phình quá mức của các đám rối tĩnh mạch ở mô xung quanh hậu môn gây ra. Dựa vào các dấu hiệu riêng biệt mà người ta chia bệnh trĩ ra làm 3 loại : Trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Cùng tìm hiểu xem đặc điểm của mỗi loại bệnh trĩ là gì và cách phân biệt chúng như thế nào qua bài viết dưới đây.

Nội dung bài viết bao gồm:

Khi bị mắc bệnh trĩ người bệnh thường có tâm lý xấu hổ, e ngại, giấu bệnh… Điều này hết sức nguy hiểm có thể làm bệnh ngày càng nặng và dễ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm. Chắc chắn bạn sẽ phải thay đổi quan điểm của mình về căn bệnh này sau khi hiểu được những thông tin xung quanh vấn đề bệnh trĩ là gì và cách phân biệt bệnh trĩ được chuyên gia của chúng tôi chia sẻ trong bài viết hôm nay.

bệnh trĩ là gì
Cần biết bệnh trĩ là gì để phân biệt các loại bệnh trĩ với nhau     

I. Bệnh trĩ là gì?

Trước khi tìm hiểu những thông tin cơ bản về bệnh, chúng tôi sẽ giúp bạn định nghĩa rõ ràng hơn về căn bệnh này. Bệnh trĩ là bệnh được tạo ra do dãn quá mức các đám rối tĩnh mạch trĩ ở các mô xung quanh hậu môn. Lúc bình thường thì các mô này kiểm soát phân thải ra nhưng khi mô này phồng lên do sưng hoặc viêm thì khả năng mắc bệnh trĩ rất cao, bệnh trĩ được chia làm 3 loại trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp.

1. Nguyên nhân gây bệnh trĩ

Số lượng bệnh nhân mắc bệnh trĩ không ngừng tăng cao, đó một phần là do thói quen ăn uống và sinh hoạt hàng ngày gây nên một vài vài nguyên nhân gây bệnh trĩ mà chúng ta vẫn thường hay mắc phải, đó là:

  • Căng thẳng quá mức tạo áp lực lên toàn bộ cơ thể trong đó có hậu môn. Đồng thời hệ tiêu hóa dễ bị ức chế làm giảm co giãn ở vùng hậu môn cũng dễ gây bệnh trĩ.
nguyên nhân bệnh trĩ
Áp lực từ công việc và cuộc sống dễ gây nên bệnh trĩ
  • Hạn chế vận động ngồi nhiều đứng lâu làm máu lưu thông chậm, giảm độ đàn hồi. Khi cơ thắt hậu môn hoạt động kém thì bệnh trĩ sẽ xuất hiện trong thời gian ngắn.
  • Ăn ít chất xơ, ít uống nước… cũng là nguyên nhân gây táo bón, dễ dẫn đến bệnh trĩ.
  • Mang thai nhất là những tháng cuối thai kì thì càng dễ mắc bệnh trĩ, vì lúc này thai nhi lớn dễ gây sức ép xuống xương chậu, vùng hậu môn và các tĩnh mạch trĩ.
  • Tuổi già sức yếu các cơ quan hoạt động kém hiệu quả, lúc này độ đàn hồi của cơ vòng kém nên tĩnh mạch trĩ bị mất neo và trượt xuống vùng hậu môn.

Việc xác định nguyên nhân gây bệnh giúp chúng ta dễ dàng tìm được cách điều trị và đưa ra các biện pháp phòng chống bệnh hiệu quả hơn.

2. Dấu hiệu của bệnh trĩ

Khi mắc bệnh trĩ, cơ thể sẽ xuất hiện hàng loạt những biến đối bất ngờ làm chúng ta dễ nhầm lẫn với nhiều căn bệnh khác. Nhưng bệnh trĩ cũng có những dấu hiệu đặc trưng như:

  • Đau hậu môn sau khi đại tiện, sa búi trĩ: do các búi trĩ bị đẩy ra ngoài nên gây cảm giác đau. Ban đầu búi trĩ có thể co lại nhưng khi búi trĩ đã to quá mức thì không thể co vào bên trong hậu môn.
  • Chảy máu khi đi đại tiện: có thể thấy lẫn trong phân hoặc trên giấy lau. Ban đầu chỉ là nhỏ giọt, lâu dần lượng máu sẽ tăng dần và tạo thành tia.
  • Xung huyết sưng hậu môn: cụ thể thường thấy hậu môn bị sưng đỏ, phình to.
  • Xuất hiện dịch nhầy: ban đầu thì ít nhưng khi búi trĩ lòi hẳn ra bên ngoài thì dịch nhầy xuất hiện nhiều hơn. Điều này gây ra cảm giác ngứa và khó chịu cho người bệnh. Điều này xuất hiện là do cơ vòng hậu môn bị lỏng lẻo, lượng dịch ở hậu môn bị tràn ra ngoài.

Bạn không nên chủ quan trước những dấu hiệu bệnh trĩ, vì bệnh càng phát hiện sớm thì khả năng chữa khỏi sẽ cao hơn. Thậm chí ở giai đoạn đầu chỉ cần thay đổi chế độ ăn uống và sinh hoạt thì bệnh sẽ thuyên giảm rõ rệt.

II. Cách phân loại bệnh trĩ

Các bác sĩ đã phân bệnh trĩ ra thành ba loại khác nhau là bệnh trĩ nội, bệnh trĩ ngoại và bệnh trĩ hỗn hợp. Mỗi loại sẽ có đặc điểm khác nhau nên việc phân biệt sẽ giúp chúng ta dễ dàng hơn trong việc lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp. Chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu từng loại bệnh trĩ như sau:

1/ Bệnh trĩ nội là gì?

Biểu hiện của bệnh trĩ nằm phía bên trong hậu môn gây cảm giác đau rát và thường làm chảy máu khi đi đại tiện.

dấu hiệu bệnh trĩ
Những dấu hiệu bệnh trĩ nội qua các giai đoạn

Lúc này bệnh trĩ thường được chia thành 4 cấp độ như sau:

  • Độ 1: lúc này búi trĩ mới hình thành nên khó phát hiện và chưa có dấu hiệu bệnh cụ thể. Người bệnh chỉ tình cờ phát hiện chảy máu hậu môn khi đi đại tiện.
  • Độ 2: máu chảy nhiều hơn, búi trĩ sa ra ngoài nhưng tự co lên được.
  • Độ 3: búi trĩ sa ra ngoài nhiều hơn và phải dùng tay thì mới đẩy lên được chứ không thể tự co lên.
  • Độ 4: búi trĩ không thể co lên dù có tác động lực. Lúc này búi trĩ dễ bị thắt nghẹt và hoại tử do quá to.

2/ Bệnh trĩ ngoại là gì?

Bệnh trĩ ngoại là gì? theo các bác sĩ chuyên khoa Trực tràng hậu môn, trĩ ngoại xuất hiện là do chùm tĩnh mạch ngoài bị giãn rồi bị gấp khúc tạo nên các búi trĩ. Khác với trĩ nội, trĩ ngoại có thể dễ dàng quan sát bằng mắt thường nhưng rất ít gây chảy máu.

dấu hiệu bệnh trĩ
Những dấu hiệu của bệnh trĩ ngoại thường gặp

Loại trĩ này cũng được chia là 4 giai đoạn như sau:

  • Độ 1: búi trĩ bắt đầu hình thành và được phát hiện ở ngoài thành hậu môn
  • Độ 2: búi trĩ to dần và bắt đầu trở nên ngoằn nghèo
  • Độ 3: khi không can thiệp kịp thời búi trĩ sẽ bị tác nghẽn làm đau và chảy máu.
  • Độ 4: búi trĩ có dấu hiệu bị viêm, nhiễm trùng gây ngứa rát, đau và làm ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt hàng ngày.

Bạn muốn biết rõ hơn về bệnh trĩ ngoại thì nên xem bài : Bệnh trĩ ngoại là gì ? Các giai đoạn của bệnh trĩ ngoại “Đừng nhầm lẫn”

3/ Bệnh trĩ hỗn hợp là gì

Bệnh trĩ hỗn hợp là biểu hiện bệnh xuất hiện cả dấu hiệu trĩ nội và dấu hiệu trĩ ngoại. Tức là lúc này dấu hiệu bệnh trĩ xuất hiện ở cả phía trên và phía dưới đường lược của hậu môn.

dấu hiệu bệnh trĩ
Dấu hiệu của bệnh trĩ hỗn hợp khi trĩ nội và trĩ ngoại kết hợp với nhau

Như chúng ta đã biết trĩ nội có 4 cấp độ để chúng ta thấy được mức độ lòi ra của búi trĩ khỏi hậu môn  còn trĩ ngoại thì tăng dần về kích thước theo từng cấp độ. Sự kết hợp của 2 loại trĩ này để tạo trĩ hỗn hợp được thể hiện như sau:

  • Độ 1: búi trĩ mới hình thành chủ yếu xuất hiện chảy máu hậu môn.
  • Độ 2: sa búi trĩ khi đi đại tiện và búi trĩ có thể tự thụt vào trong.
  • Độ 3: trĩ nội sa ra ngoài phải dùng tay đẩy mới thụt vào trong. Lúc này trĩ nội có thể kết hợp với trĩ ngoại để tạo trĩ hỗn hợp.
  • Độ 4: biểu hiện bệnh đã tiến triển đến giai đoạn nặng, búi trĩ nội nằm hẳn ở ngoài hậu môn. Trĩ nội và trĩ ngoại ngày càng kết hợp với nhau nhiều hơn dễ gây hoại tử vùng hậu môn.

⇒ Việc phân biệt trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp khá phức tạp đòi hỏi phải có trang thiết bị và kiến thức chuyên môn. Chính vì vậy nên bạn cần đến các cơ sở y tế để được kiểm tra và chẩn đoán bệnh.

III. Tác hại của bệnh trĩ đối với người bệnh

Bệnh trĩ thường diễn biến âm thầm nên người bệnh không biết hoặc khá chủ quan trước các triệu chứng thường gặp. Đến khi bệnh trở nặng thì việc kiểm soát bệnh sẽ ngày càng khó khăn, người bệnh phải đối mặt với những biến chứng như:

biến chứng bệnh trĩ
Viêm nhiễm là một trong những biến chứng bệnh trĩ thường gặp
  • Bội nhiễm: do búi trĩ lòi ra ngoài nên vi khuẩn dễ tấn công và gây nhiễm khuẩn. Đồng thời cũng là nguyên nhân của nhiều bệnh hậu môn khác.
  • Tắc mạch trĩ: búi trĩ quá to nên máu không lưu thông được tạo thành cục máu gây nhiều đau đớn cho người bệnh.
  • Nghẹt búi trĩ: búi trĩ bị sa ra ngoài không tự rút lại vào trong gây phù nề, đau đớn cho người bệnh.

Ngoài những biến chứng trên, khi mắc bệnh này người bệnh còn phải đối mặt với hàng loạt những nguy hiểm khác như: nứt kẽ hậu môn, áp xe hậu môn, viêm ngứa hậu môn… gây không ít khó chịu và ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh.

Đừng chủ quan khi bị bệnh trĩ – Kết nối ngay để được BS tư vấn kịp thời

IV. Giải pháp cho người bệnh trĩ

Việc điều trị bệnh trĩ cần phải được tiến hành càng sớm càng tốt trước khi những biểu hiện bệnh càng nặng và việc chữa bệnh trở nên khó khăn hơn. Tùy theo tình trạng bệnh mà chúng ta có các hướng điều trị khác nhau. Trong đó có các biện pháp như:

  • Dùng thuốc dân gian: các bài thuốc này có nguyên liệu từ tự nhiên có tác dụng kháng viêm, kháng khuẩn, nhuận tràng, điều trị bệnh trĩ khá hiệu quả. Nhưng những bài thuốc này thường được sử dụng trong trường hợp nhẹ. Các nguyên liệu thường được dùng: rau diếp cá, đu đủ xanh,…
điều trị bệnh trĩ
Phẫu thuật là một trong những biện pháp chữa bệnh trĩ thường dùng
  • Thuốc theo chỉ định của bác sĩ: nếu muốn dùng cách này thì cần phải đi khám để bác sĩ xác định được tình trạng bệnh và đề ra phác đồ điều trị. Dựa vào tình trạng bệnh của bệnh nhân, các bác sĩ sẽ chỉ định loại thuốc phù hợp. Bệnh nhân cần tuyệt đối tuân thủ theo những gì mà bác sĩ đã đặt ra, không được thay đổi loại thuốc cũng như liều lượng. Nếu trường hợp có dấu hiệu bất thường khi sử dụng thuốc thì cần phải liên hệ ngay với bác sĩ để có biện pháp can thiệp.
  • Sử dụng thuốc Đông y: được bào chế từ các thảo dược tự nhiên vừa có tác dụng điều trị bệnh vừa tăng cường sức khỏe, phòng chống bệnh tái phát. Nhưng việc sử dụng thuốc cần phải tham khảo kĩ, người bệnh nên đến những nhà thuốc uy tín để được bắt mạch và kê đơn, tránh tình trạng tin lời quảng cảo mua thuốc về tốn tiền mà bệnh lại càng nặng hơn.
  • Phẫu thuật: cách điều trị bệnh được áp dụng khi các biện pháp khác không có tác dụng hoặc các triệu chứng làm ảnh hưởng quá nhiều đến hoạt động sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân. Tùy theo trường hợp bệnh bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng các phẫu thuật nào vì có rất nhiều cách như: thắt vòng búi trĩ, phương pháp Longo… Cách này đòi hỏi phải có các trang thiết bị hiện đại cũng bác sĩ có chuyên môn cao nên người bệnh nên đến các bệnh viện lớn để điều trị theo cách này.
  • Biện pháp hỗ trợ: nhằm tăng cường hỗ trợ khả năng điều trị của các phương pháp khác. Người bệnh nên tăng cường ăn nhiều rau xanh, trái cây tươi, uống nhiều nước để bổ sung dưỡng chất, giúp hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn. Ngoài ra nên hạn chế dùng thức ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ, rượu bia và các chất kích thích… có thể làm bệnh thêm trầm trọng.

V. Thăng trĩ Dưỡng huyết thang – Bài thuốc chữa trĩ bí truyền của dân tộc H’Mông

Bài thuốc Thăng trĩ Dưỡng huyết thang bắt nguồn từ công thức chữa bệnh trĩ của người H’Mông, với thành phần là các thảo dược thiên nhiên và cũng chính là những vị thuốc Đông y vô cùng quý giá. 

Sau này đội ngũ chuyên gia tại Trung tâm Thuốc dân tộc – đơn vị dẫn đầu về YHCT tại Việt Nam, đã đưa bài thuốc gốc về nghiên cứu và phát triển, cân đối lại liều lượng từng thành phần để có được bài thuốc Thăng trĩ Dưỡng huyết thang hoàn thiện. Bài thuốc gồm 2 3 chế phẩm là thuốc uống, thuốc ngâm và thuốc bôi để có thể chữa bệnh trĩ từ trong ra ngoài.

Xem thêm: Thăng trĩ Dưỡng huyết thang trị bệnh trĩ có tốt không, giá bao nhiêu?

Công dụng và thành phần của Thăng trĩ Dưỡng huyết thang
Công dụng và thành phần của Thăng trĩ Dưỡng huyết thang

Với thành phần và công dụng như trên, Thăng trĩ Dưỡng huyết thang đã được Bộ Y tế kiểm định và chứng nhận tuyệt đối an toàn và không gây ra bất cứ tác dụng phụ nào cho người sử dụng. Đây cũng là một trong những ưu điểm vượt trội của thuốc Đông y so với thuốc Tây y.

Bên cạnh đó, bài thuốc còn được nghiên cứu và bào chế đặc biệt để dùng được cho mọi đối tượng, kể cả người cao tuổi, phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú. Vì đây là những trường hợp rất dễ mắc phải bệnh trĩ, tuy nhiên lại không thể điều trị bằng Tây y. Các chuyên gia tại Thuốc dân tộc đã bào chế riêng 2 chế phẩm thuốc ngâm và bôi rất hiệu nghiệm, vừa đảm bảo an toàn cho sức khỏe cả mẹ và bé, mà vẫn giúp bệnh khỏi triệt để.

Chấm dứt mọi chứng đau bệnh trĩ bằng liệu trình Thăng trĩ Dưỡng huyết thang tốt nhất

Ngoài ra, Thăng trĩ Dưỡng huyết thang còn mang lại những lợi ích khác cho người bị bệnh trĩ như: Không gây đau đớn, không làm ảnh hưởng cấu trúc hậu môn, giá cả phải chăng, dạng bào chế tiện lợi, điều trị được tất cả các loại và mức độ bệnh trĩ, và đặc biệt còn tăng cường sức khỏe cho người bệnh. 

Tất cả đều nhờ vào những ưu điểm nổi bật có ở riêng bài thuốc.

Tự chủ về nguồn dược liệu sạch – Bí quyết giúp nâng cao chất lượng sản phẩm

Thăng trĩ Dưỡng huyết thang được giới chuyên môn và nhiều người bệnh đã từng sử dụng đánh giá cao về cả chất lượng và hiệu quả. Bài thuốc đảm bảo an toàn, lành tính, không gây tác dụng phụ trong quá trình sử dụng. Người bệnh có thể sử dụng lâu dài mà không bị suy nhược, mệt mỏi như dùng Tây y.

Thành phần bài thuốc hoàn toàn là các dược liệu thiên nhiên, được lựa chọn kỹ lưỡng, tính toán, gia giảm để phù hợp hơn với thể bệnh và nhu cầu người hiện đại.

Ngay từ khi thành lập, Trung tâm Thuốc dân tộc đã chú trọng vào việc phát triển các vùng trồng dược liệu để có thể tự chủ về nguồn nguyên liệu đầu vào giữa thị trường dược liệu Đông y thật giả lẫn lộn.

Các dược liệu đều được trồng theo chuẩn GACP-WHO và các tiêu chuẩn khác của Bộ Y tế. Sau khi được thu hái, thảo dược sẽ được bào chế theo đúng quy trình, tiêu chuẩn của dược điển Việt Nam, với công thức được nghiên cứu bài bản từ đội ngũ chuyên gia, y bác sĩ Y học cổ truyền đầu ngành.

Trung tâm Thuốc dân tộc xác định rõ hướng đi, mục đích phát triển vì sức khỏe cộng đồng

Các loại dược liệu dùng để bào chế bài thuốc được kết hợp hài hòa giữa 2 nhóm: Dược liệu điều trị và dược liệu bồi bổ. Điều đó giúp nâng cao hiệu quả chữa bệnh, đồng thời phục hồi sức khỏe để rút ngắn thời gian điều trị.

Nhờ những chiến lược rõ ràng, minh bạch ấy mà những bài thuốc của Trung tâm, trong đó có bài thuốc đặc trị bệnh trĩ Thăng trĩ Dưỡng huyết thang đều đem lại cho người sử dụng cảm giác an tâm tuyệt đối khi sử dụng

Hiệu quả điều trị từ gốc, hàng ngàn người khỏi bệnh

Nhờ cơ chế tích hợp 3 trong 1, Thăng trĩ Dưỡng huyết thang đem đến hiệu quả tác động trong ngoài kết hợp, vừa điều trị triệu chứng, vừa loại bỏ căn nguyên để bệnh khỏi triệt để hơn. 

Thực tế cho thấy, người bệnh sử dụng liệu trình chữa bệnh trĩ tại Thuốc dân tộc đều có chuyển biến tích cực ngay từ tháng đầu tiên và khỏi bệnh sau khi kết thúc ít nhất 3 tháng. 

  • 96% bệnh nhân ổn định hoàn toàn, búi trĩ không phát triển trở lại, hết táo bón, hết đau, đi ngoài ra máu
  • 100% người bệnh khẳng định bài thuốc an toàn, thể trạng phục hồi tốt.

Một trong số những minh chứng tiêu biểu đó là trường hợp của NSND Bình Xuyên. Ông bị trĩ gần 4 năm, từng điều trị bằng Tây y và nhiều biện pháp không khỏi. Nhờ cơ duyên được NSND Trần Nhượng giới thiệu, ông đã biết đến Trung tâm Thuốc dân tộc và Thăng trĩ Dưỡng huyết thang. Dưới sự hướng dẫn của bác sĩ Lê Hữu Tuấn, ông đã sử dụng liệu trình điều trị bệnh trĩ trong vòng 3 tháng và dứt điểm bệnh.

Kết quả chuyển biến của ông biểu hiện rõ rệt ngay từ tháng đầu tiên. Trên facebook cá nhân của mình, ông cũng đã vui vẻ chia sẻ về kết quả của giải pháp này. Điều đó thu hút sự quan tâm của không ít người bệnh.

Nghệ sĩ Bình Xuyên chia sẻ kết quả điều trị bằng Thăng trĩ Dưỡng huyết thang
Nghệ sĩ Bình Xuyên chia sẻ kết quả điều trị bằng Thăng trĩ Dưỡng huyết thang

Không chỉ vậy, từ nhiều năm nay, Trung tâm Thuốc dân tộc còn đón tiếp và giúp chữa khỏi cho hàng ngàn lượt bệnh nhân trên khắp mọi miền đất nước.

Hiệu quả bài thuốc, tiếng vang của Trung tâm cứ thế được lan tỏa rộng khắp, thu hút sự quan tâm chú ý của nhiều báo đài truyền thông.

Chương trình VTV2 Góc nhìn người tiêu dùng cũng đã có buổi ghi hình những chia sẻ của Thạc sĩ – Bác sĩ Tuyết Lan về bài thuốc Thăng trĩ Dưỡng huyết thang và giải pháp chữa bệnh trĩ độc đáo tại Trung tâm.

Từ đó giúp thêm nhiều người biết đến và có cơ hội điều trị khỏi bệnh triệt để, an toàn.

Tìm hiểu chi tiết: Hành trình thoát khỏi căn bệnh trĩ lâu năm của Nghệ sĩ Bình Xuyên sau 3 tháng nhờ Trung tâm Thuốc dân tộc

Thạc sĩ – Bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan – Nguyên Trưởng khoa Khám bệnh – Bệnh viện YHCT Trung Ương nhận định: 

“Tôi đánh giá cao về hiệu quả và độ an toàn của Thăng trĩ Dưỡng huyết thang trong điều trị bệnh trĩ. Trải qua quá trình sưu tầm, nghiên cứu và ứng dụng lâu dài, bài thuốc cho thấy hiệu quả điều trị bệnh toàn diện từ nguyên nhân bên trong, loại bỏ các triệu chứng trĩ bên ngoài từ liệu trình đầu tiên. Đồng thời bài thuốc tốt cho sức khỏe người bệnh do tác dụng giải độc, hoạt huyết. Người bệnh hoàn toàn có thể an tâm lựa chọn”.

Nếu bạn đang gặp phải những căn bệnh như trĩ, táo bón, đi ngoài ra máu… có thể tìm đến Trung tâm Thuốc dân tộc thăm khám. Hoặc cảm thấy ngại ngùng, khó nói thì hãy liên hệ ngay qua zalo hoặc facebook với các chuyên gia để được tư vấn và tìm ra giải pháp nhanh chóng, phù hợp nhất.

Thông tin liên hệ Trung tâm Thuốc dân tộc:

Địa chỉ:

Website: www.thuocdantoc.org

Fanpage: Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng Thuốc Dân Tộc

Đừng bỏ lỡ cơ hội được thăm khám cùng chuyên gia hàng đầu

Chương trình VTC2 Góc nhìn người tiêu dùng: Đồng hành chia sẻ giải pháp chữa bệnh trĩ cùng chuyên gia Thuốc dân tộc

Thông tin hữu ích:

Qua những thông tin trên có lẽ bạn đọc đã biết được bệnh trĩ là gì và biết cách phân biệt các loại bệnh trĩ mà chúng ta hay gặp phải. Bệnh trĩ hiện nay đã có những phương pháp khắc phục triệt để vì vậy bạn không nên quá lo lắng nếu không may mắc bệnh. Khi có dấu hiệu bệnh trĩ hãy đến các cơ sở y tế để được thăm khám và tư vấn cách chữa bệnh.

BTV: An Nhiên

Đánh giá bài viết
Ẩn

Bình luận

Bệnh trĩ là gì? Cách phân biệt bệnh trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.